Chỉ số EPS trong chứng khoán là gì? EPS cao hay thấp thì tốt?

Chỉ số EPS trong chứng khoán là gì? EPS cao hay thấp thì tốt?

Chỉ số EPS trong chứng khoán là gì? 

EPS là viết tắt của từ tiếng anh – Earnings Per Share (còn gọi là tỷ lệ EPS). Có nghĩa là tỷ suất thu nhập trên mỗi cổ phiếu. Hay sau khi đã trừ đi cổ tức ưu đãi, là phần lợi nhuận sau thuế trên mỗi cổ phiếu thường của các cổ đông. Chỉ số EPS được các nhà phân tích sử dụng như một chỉ báo về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

Eps là gì trong chứng khoán? Chỉ số EPS trong chứng khoán nói lên phần lợi nhuận thu được trên một cổ phiếu của từng cổ đông trong một doanh nghiệp

Chỉ số EPS trong chứng khoán được hiểu cụ thể hơn là một phần lợi nhuận thu được trên mỗi khoản đầu tư ban đầu của các cổ đông. Vì lẽ đó, khi tính chỉ số EPS là gì, doanh nghiệp sẽ xác định được khả năng sinh lời của một doanh nghiệp mình hoặc các dự án mà doanh nghiệp tham gia đầu tư.

Tính chỉ số EPS là gì –  Đó là bạn sẽ tính được lợi nhuận của công ty phân bổ cho một cổ phiếu thông thường đang lưu hành trên thị trường là bao nhiêu.

Ví dụ: Doanh nghiệp bạn có 1 triệu cổ phiếu đang được lưu hành trên thị trường, con số này tương ứng với tổng lợi nhuận sau thuế là 1 triệu USD. Vậy chỉ số EPS là gì ở đây? Với 1 triệu cổ phiếu bạn sẽ có trong tay EPS là khoảng 1 triệu USD. Hay theo một cách nói khác thì lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu mà bạn có bằng 1 USD.

EPS cao hay thấp thì tốt?

ROE vào khoảng 15% được xem là sẽ bền vững ít nhất là 3 năm. Điều đó cũng được hiểu rằng, nếu ROE càng có xu hướng tăng thì tình hình hoạt động của công ty sẽ càng tốt và ngược lại. Một mệnh giá cổ phiếu luôn là 10.000 VND (Mệnh giá cổ phiếu khác với giá trị cổ phiếu và giá trị sổ sách) vì hầu hết các công ty niêm yết trên ba sàn: HNX, VN-INDEX và UPCOM đều có chung một mệnh giá duy nhất là 10.000 VND. 

Vậy thế, chỉ số EPS > 1.500 VND thì doanh nghiệp đó sẽ được xếp vào loại đang hoạt động kinh doanh tốt, nhưng đồng thời cần đảm bảo duy trì hoạt động trong nhiều năm và có xu hướng tăng.